Bài đăng

TƯ VẤN MUA MỘT DỰ ÁN HỒ CHÍ MINH 2017

1/- Dự án mt Lê hồng phong, Q10 ; dt: 10.049m2; 2/- khu đất mt đường Võ văn kiệt P1,Q5 giáp Q1; dt 4.200m2; đã có dự án xây dựng 2 lốc lâu dài. 3/-D.án số 1 Hàm nghi Q1; dt 6.672 m2, đã xdung phần thô. 4/- Số 1_3 petrovietnam tower.1 hầm,21 tầng. Tổng dt sử dung 30.000 m2. 5/-D.án Đại học Cảnh sát Nguyễn hữu Thợ Q7; dt 18,6ha, chuyển giao toàn bộ cp.cty lỗ thủ tục chuyển giao chức năng mục đích sử dụng đất. 6/- D.án 164 đồng khởi - Ng du ( sở thông tin văn hoá) dt 9800 m2; xd 20 tầng, 7/- D.án Ng cư trinh-cống quỳnh Q1; dt 8320 m2; đã nhồi cọc 50%. 8/-D.án số 15 lê thánh Tôn, p bến nghé Q1; dt 4391 m2 đã xd 42 tầng phần thô  9/- Khu đất 168 NKKN - Nguyễn đình chiều Q3; dt 4528 m2 10/- D.án phạm ngọc thạch - công trường quốc tế ( hồ con rùa) ; dt 2000 m2,GPXD 12 tầng ; 11/-Ksạn 145/9 Nguyễn văn trỗi ( ks Hà Nội - sai gòn) dt 685 m2;đã dựng 1 năm 9 tầng 50 phòng. 12/-Ksạn Vittori Võ văn Tần- NKKN,Q;3 dt 3200 m2;  13/- D.án mt xa lộ Hà

Quản lý dự án ODA ( Vốn viện trợ phát triển chính thức : Official Development Assistance )

Hình ảnh
      Quản lý dự án ODA ( Vốn viện trợ phát triển chính thức : Official Development Assistance ) từ góc nhìn đạo đức nghề nghiệp Sau vụ việc tiêu cực ở PMU18, trong việc quản lý các dự án ODA ( Official Development Assistance ) nói riêng và tất cả các dự án đầu tư nói chung, chúng ta không thiếu các văn bản quy định, chỉ có điều chúng lại thường rườm rà mà thiếu chặt chẽ; cái nọ đá cái kia; cái sau đá cái trước. Cái thiếu lớn nhất chính là “đạo đức nghề nghiệp” thể hiện ở sự lành nghề trong chuyên môn và trong sáng về đạo đức, đó chính là yếu tố con người Hiện nay, việc quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA được quy định bởi Nghị định 17/2001 của Chính phủ. Tuy nhiên, phạm vi của Nghị định này là các nguồn vốn ODA không hoàn lại hoặc ODA vay ưu đãi có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%. Các nguồn vốn này chủ yếu dành cho xoá đói, giảm nghèo, cải cách hành chính…, còn nguồn vốn vay ODA cho xây dựng cơ bản hiện nay như đường, nguồn điện… chiế

Cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án ODA

Cho vay tiền, vay nóng vốn tư nhân Cho vay tiền - Vốn đối ứng - Vay vốn ODA - Giải chấp Đáo hạn - Vay ngân hàng Cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án ODA (eFinance Online) - Theo dự thảo thông tư hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn ODA đầu tư cho các dự án là nguồn vốn của Ngân sách Nhà nước (NSNN), phải được hạch toán đầy đủ vào ngân sách và quản lý, sử dụng theo quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn Luật hiện hành. Cơ chế tài chính trong nước áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn ODA Chủ dự án, cơ quan chủ quản khi xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ ODA kiến nghị cụ thể cơ chế tài chính trong nước (cấp phát từ NSNN, cho vay lại từ NSNN hoặc cấp phát một phần, cho vay lại một phần từ NSNN) để Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Vốn đối ứng Vốn đối ứng là gì?

Cho vay tiền, vay nóng vốn tư nhân Vốn đối ứng Vốn đối ứng là gì? Vốn đối ứng là phần vốn trong nước tham gia trong từng chương trình, dự án ODA được cam kết giữa phía Việt Nam và phía nước ngoài trên cơ sở hiệp định, văn kiện dự án, quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền. Vốn đối ứng có thể là ngoại tệ (tiền đặt cọc, tiền nhập máy móc thiết bị trường hợp không được sử dụng vốn vay...) hoặc tiền đồng Việt Nam (chi cho khảo sát, thiết kế, đền bù giải phóng mặt bằng, xây lắp, quản lý dự án, nộp các khoản thuế theo luật định và tiền bảo hiểm...). Vốn đối ứng không áp dụng đối với các khoản vay nợ và viện trợ không hoàn lại mà trong hiệp định ký kết không quy định cụ thể phía Việt Nam đóng góp. Trong các trường hợp này, sẽ sử dụng tối đa nguồn vốn ngoài nước để thực hiện dự án. Một số dự án cần có vốn đầu tư trong nước đã ghi trong quyết định đầu tư sẽ được cân đối theo khả năng nguồn vốn trong kỳ kế hoạch hàng năm của Nhà nước giao các Bộ và Địa phương. Để dễ hiể

Giải chấp, đáo hạn Ngày đáo hạn

Cho vay tiền, vay nóng vốn tư nhân Cho vay tiền - Vốn đối ứng - Vay vốn ODA - Giải chấp Đáo hạn - Vay ngân hàng Giải chấp, đáo hạn Ngày đáo hạn Ngày đáo hạn là ngày mà một hối phiếu, kỳ phiếu, hoặc bất kì một công cụ nợ nào đến hạn trả, người cho vay hay các nhà đầu tư được trả lại tiền gốc và không được tiếp tục được hưởng lãi nữa. Đây cũng là ngày cuối cùng phải hoàn trả đầy đủ khoản nợ trả góp. Ví dụ nếu bạn nắm trong tay một trái phiếu có ngày đáo hạn là ngày 1 tháng 1 năm 2010, bạn sẽ đươc trả cả gốc và khoản lãi còn lại vào ngày này. Ngày đáo hạn cho bạn biết khi nào thì bạn có thể nhận lại khoản tiền gốc và thời gian mà bạn được hưởng lãi là bao lâu. Tuy nhiên bạn cũng nên nhớ rằng có một số công cụ nợ như các chứng khoán có lãi suất cố định hay trái phiếu chuyển đổi hoàn toàn có thể bị công ty phát hành thu hồi lại trước khi đáo hạn, điều đó có nghĩa là người phát hành công cụ vay nợ có thể trả lại tiền gốc cho bạn vào bất cứ lúc nào. Vì vậy nếu bạn là một n

Vay vốn ngân hàng

Cho vay tiền, vay nóng vốn tư nhân Cho vay tiền - Vốn đối ứng - Vay vốn ODA - Giải chấp Đáo hạn - Vay ngân hàng Vay vốn ngân hàng Vay vốn Ngân Hàng dễ hơn   Trong kinh doanh, việc có được nguồn vốn để đầu tư vào các dự án hoặc bổ sung vào vốn lưu động cho Doanh Nghiệp là vấn đề ưu tiên hàng đầu. Thường thì Doanh Nghiệp có xu hướng gõ cửa các Ngân Hàng Thương Mại để thỏa mãn nhu cầu về vốn. Tuy nhiên, nếu Doanh Nghiệp không có mối quan hệ tín dụng lâu năm với Ngân Hàng cho vay thì thường Doang Nghiệp sẽ nhận được kết quả không như kì vọng từ phía Ngân Hàng cho vay ,bởi nhiều lý do như giá trị tài sản không đảm bảo, Doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề ẩn chứa nhiều rủi ro, doanh thu các quý sụt giảm, các khoản nợ khác chưa giải quyết xong, lịch sử tín dụng xấu v.v.     Để hạn chế rủi ro tín dụng, các Ngân Hàng thường định giá tài sản thế chấp rất thấp, xét duyệt hồ sơ vay vốn qua nhiều công đoạn trong một khoản thời gian nhất định, tùy thuộc vào giá trị của hợp đồng tín d

Cho vay tiền - Vốn đối ứng - Vay vốn ODA - Giải chấp Đáo hạn - Vay ngân hàng

Hình ảnh
Cho vay tiền, vay nóng vốn tư nhân Cho vay tiền - Vốn đối ứng - Vay vốn ODA - Giải chấp Đáo hạn - Vay ngân hàng Trang Cho vay tư nhân Vay vốn ODA Vay vốn ngân hàng Giải chấp, đáo hạn Vốn đối ứng Đã Từng Thất Bại Vốn đối ứng Vốn đối ứng là gì? Vốn đối ứng là phần vốn trong nước tham gia trong từng chương trình, dự án ODA được cam kết giữa phía Việt Nam và phía nước ngoài trên cơ sở hiệp định, văn kiện dự án, quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền. Vốn đối ứng có thể là ngoại tệ (tiền đặt cọc, tiền nhập máy móc thiết bị trường hợp không được sử dụng vốn vay...) hoặc tiền đồng Việt Nam (chi cho khảo sát, thiết kế, đền bù giải phóng mặt bằng, xây lắp, quản lý dự án, nộp các khoản thuế theo luật định và tiền bảo hiểm...). Vốn đối ứng không áp dụng đối với các khoản vay nợ và viện trợ không hoàn lại mà trong hiệp định ký kết không quy định cụ thể phía Việt N